Học lập trình không phải là chuyện một sớm một chiều, mới học đã hiểu đã làm được (trừ các trường hợp siêu nhân nhé ) nhưng nó cũng không quá khó khăn như mọi người đã từng nói, chỉ cần áp dụng đúng phương pháp và sự kiên trì thì mình tin bạn có thể làm được. Bài viết này sẽ nêu lên các kinh nghiệm học lập trình của mình (có tham khảo 1 số bài viết) mong nó sẽ giúp ích cho các bạn.
1.Đừng bao giờ học một thứ gì đó quá nhanh, Đừng đánh mất căn bản...
Trong lớp học các bạn sẽ thường gập một số trường hợp, có một số bạn biết trước một số ngôn ngữ lập trình nên khi học họ nắm bắt và tiếp thu rất nhanh bỏ xa các bạn còn lại. Từ đó dẫn đến tình trạng họ ỷ lại và các tuần tiếp theo học dần dần bị bỏ lại phía sau các bạn sinh viên khác ? lí dao tại sao họ lại bị bỏ rơi phía sau là gì?
Đó là do họ đã đi quá nhanh, trong tư tưởng của họ xuất hiện tư tưởng rằng mình đã biết tất tần tật không cần phải học thêm nữa và tất nhiên là họ cũng hiếm khi thực hiện công việc lập trình. Có thể họ biết nhiều hơn những gì chúng ta biết, họ biết nhiều thứ nâng cao hơn nhưng họ lại không nắm vững những kiến thức cơ bản và dễ dàng biến chúng thành lỗ hỗng lí do là do họ đã đi quá nhanh qua chúng. Trong một bài kiểm tra thì 8 điểm sẽ là phần cơ bản và chỉ 2 điểm là phần nâng cao, sinh viên chỉ cần nắm vững những nguyên lí kiến thức nền là có thể làm được phần 8 điểm nhưng họ lại nhắm vào phần 2 điểm kia đương nhiên là 2 điểm sẽ nhỏ hơn 8 điểm rồi, và họ cũng có thể sẽ chẳng lấy nổi 2 điểm đó do kiến thức cơ bản luôn là nền tảng cho sự nâng cao.
Do đó, trước tiên chúng ta cần tạo cho mình một nền tản (Foundation) tốt bằng cách thường xuyên luyện tập thực hành cái bài tập lập trình. Trong quá trình luyện tập như vậy bạn sẽ thấy được những vấn đề cơ bản mà các lập trình viên thường mắc phải. Và tạo cho mình một thoái quen tốt để giải quyết vấn đề.
Đồng thời bạn đừng bao giờ ngừng tiến trình luyện tập của mình, cũng không nên đi quá nhanh hay quá chậm. Đừng tránh một chủ đề nào sau khi bạn đã nắm vững tất cả những gì dẫn đến nó. Bằng cách đối mặc với nhiều ý tưởng và thách thức, bạn sẽ có một chất men giúp bạn nhanh chóng nắm bắt được những vấn đề cơ bản.
2. Đừng bỏ qua code ví dụ:
Khi học một ngôn ngữ lập trình chúng ta sẽ nhận được nhiều code ví dụ do tác giả một quyển sách hay video nào đó đưa ra để làm ví dụ cho vấn đề của họ đang viết ( đang nói ) mục đích muốn chúng ta dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn vì vậy chúng ta không nên bỏ qua code ví dụ chỉ vì thấy nó quá đơn giãn hay quá phức tạp. khi mới học lập trình code ví dụ rất quan trọng vì vậy các bạn nên đọc xong phần lí thuyết sau đó xem thử mình hiểu code ví dụ đến mức nào rồi mới xem đến các dòng giải thích của tác giả. Nó sẽ giúp cho các bạn luyện tập tính quan sát code một các cẩn thận và rõ ràng hơn.
- Chúng ta phải viết code làm sao để cho các lập trình viên khác có thể đọc và hiểu nó, và để khi chính mình nhìn lại cũng nắm được. Do đó cần phải tuân thủ những nguyên tắc, và cú pháp khi viết code để đảm bảo kiểm tra lỗi đơn giản hơn, các phần hướng dẫn viết code theo một mẫu chuẩn thường được viết ở đầu các cuốn sách lập trình, nhưng ít người học lập trình để ý đến vấn đề này.
3. Đừng bao giờ coppy và past code khi mới học lập trình
Đây có lẽ là điều mà rất nhiều bạn mắc phải khi mới học lập trình, khi code bạn sẽ thấy nhiều đoạn code lập lại chỉ khác một tí vậy tại sao ta không coppy đoạn code đó cho nhanh? mình khuyên bạn đừng nên làm vậy khi mới bắt đầu bạn cứ từ từ code từng dòng vì chỉ tự tay code bạn mới có thể mau nhớ code đó và hiểu rỏ cấu trúc hơn. khi xảy ra lỗi bạn cũng dể dàng chỉnh sửa hơn.
4. Hảy chạy thử code
Khi các bạn học một ngôn ngữ lập trình bạn đã hiểu, đã nắm được các code ví dụ việc tiếp theo bạn nên làm là chạy thử nó. chỉ có thực sự nhìn thấy code chạy bạn mới có thể hiểu được nó hoạt động ra sau, và kết quả như thế nào.
Dĩ nhiên không phải lúc nào code trong sách lúc nào code cũng có thể chạy được vì có thể do lí do nào đó (tác giả viết sai, bạn code sai thiếu dấu nho nhỏ, sai cú pháp ) nhưng bằng cách khắc phục những lỗi này bạn sẽ tiến bộ nhanh hơn đấy.
5. Hãy tự code, viết mã riêng cua bạn:
Khi bạn nghĩ ra một ý tưởng nào đó và muốn thực hiện nó thì bạn nên bắt tay vào làm ngay trước khi nó "thăng thiên". Trong quá trình thực hiện ý tưởng của bạn, bạn không nên quá lệ thuộc vào các công cụ tìm kiếm, nó sẽ làm cho bạn quá lệ thuộc vào công cụ tìm kiếm và suy giãm tư duy của bạn. Thay vì lên mạng tìm code về sửa lại, bạn hãy thử tự viết nó xem sao? có thể chương trình của bạn hoạt động không tốt nhưng bạn sẽ có được kinh nghiệm và tư duy.
Tu bi còn tí nêu... (cập nhật tại bài viết này hihi mong các bạn ủng hộ )
1.Đừng bao giờ học một thứ gì đó quá nhanh, Đừng đánh mất căn bản...
Trong lớp học các bạn sẽ thường gập một số trường hợp, có một số bạn biết trước một số ngôn ngữ lập trình nên khi học họ nắm bắt và tiếp thu rất nhanh bỏ xa các bạn còn lại. Từ đó dẫn đến tình trạng họ ỷ lại và các tuần tiếp theo học dần dần bị bỏ lại phía sau các bạn sinh viên khác ? lí dao tại sao họ lại bị bỏ rơi phía sau là gì?
Đó là do họ đã đi quá nhanh, trong tư tưởng của họ xuất hiện tư tưởng rằng mình đã biết tất tần tật không cần phải học thêm nữa và tất nhiên là họ cũng hiếm khi thực hiện công việc lập trình. Có thể họ biết nhiều hơn những gì chúng ta biết, họ biết nhiều thứ nâng cao hơn nhưng họ lại không nắm vững những kiến thức cơ bản và dễ dàng biến chúng thành lỗ hỗng lí do là do họ đã đi quá nhanh qua chúng. Trong một bài kiểm tra thì 8 điểm sẽ là phần cơ bản và chỉ 2 điểm là phần nâng cao, sinh viên chỉ cần nắm vững những nguyên lí kiến thức nền là có thể làm được phần 8 điểm nhưng họ lại nhắm vào phần 2 điểm kia đương nhiên là 2 điểm sẽ nhỏ hơn 8 điểm rồi, và họ cũng có thể sẽ chẳng lấy nổi 2 điểm đó do kiến thức cơ bản luôn là nền tảng cho sự nâng cao.
Do đó, trước tiên chúng ta cần tạo cho mình một nền tản (Foundation) tốt bằng cách thường xuyên luyện tập thực hành cái bài tập lập trình. Trong quá trình luyện tập như vậy bạn sẽ thấy được những vấn đề cơ bản mà các lập trình viên thường mắc phải. Và tạo cho mình một thoái quen tốt để giải quyết vấn đề.
Đồng thời bạn đừng bao giờ ngừng tiến trình luyện tập của mình, cũng không nên đi quá nhanh hay quá chậm. Đừng tránh một chủ đề nào sau khi bạn đã nắm vững tất cả những gì dẫn đến nó. Bằng cách đối mặc với nhiều ý tưởng và thách thức, bạn sẽ có một chất men giúp bạn nhanh chóng nắm bắt được những vấn đề cơ bản.
2. Đừng bỏ qua code ví dụ:
Khi học một ngôn ngữ lập trình chúng ta sẽ nhận được nhiều code ví dụ do tác giả một quyển sách hay video nào đó đưa ra để làm ví dụ cho vấn đề của họ đang viết ( đang nói ) mục đích muốn chúng ta dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn vì vậy chúng ta không nên bỏ qua code ví dụ chỉ vì thấy nó quá đơn giãn hay quá phức tạp. khi mới học lập trình code ví dụ rất quan trọng vì vậy các bạn nên đọc xong phần lí thuyết sau đó xem thử mình hiểu code ví dụ đến mức nào rồi mới xem đến các dòng giải thích của tác giả. Nó sẽ giúp cho các bạn luyện tập tính quan sát code một các cẩn thận và rõ ràng hơn.
- Chúng ta phải viết code làm sao để cho các lập trình viên khác có thể đọc và hiểu nó, và để khi chính mình nhìn lại cũng nắm được. Do đó cần phải tuân thủ những nguyên tắc, và cú pháp khi viết code để đảm bảo kiểm tra lỗi đơn giản hơn, các phần hướng dẫn viết code theo một mẫu chuẩn thường được viết ở đầu các cuốn sách lập trình, nhưng ít người học lập trình để ý đến vấn đề này.
3. Đừng bao giờ coppy và past code khi mới học lập trình
Đây có lẽ là điều mà rất nhiều bạn mắc phải khi mới học lập trình, khi code bạn sẽ thấy nhiều đoạn code lập lại chỉ khác một tí vậy tại sao ta không coppy đoạn code đó cho nhanh? mình khuyên bạn đừng nên làm vậy khi mới bắt đầu bạn cứ từ từ code từng dòng vì chỉ tự tay code bạn mới có thể mau nhớ code đó và hiểu rỏ cấu trúc hơn. khi xảy ra lỗi bạn cũng dể dàng chỉnh sửa hơn.
4. Hảy chạy thử code
Khi các bạn học một ngôn ngữ lập trình bạn đã hiểu, đã nắm được các code ví dụ việc tiếp theo bạn nên làm là chạy thử nó. chỉ có thực sự nhìn thấy code chạy bạn mới có thể hiểu được nó hoạt động ra sau, và kết quả như thế nào.
Dĩ nhiên không phải lúc nào code trong sách lúc nào code cũng có thể chạy được vì có thể do lí do nào đó (tác giả viết sai, bạn code sai thiếu dấu nho nhỏ, sai cú pháp ) nhưng bằng cách khắc phục những lỗi này bạn sẽ tiến bộ nhanh hơn đấy.
5. Hãy tự code, viết mã riêng cua bạn:
Khi bạn nghĩ ra một ý tưởng nào đó và muốn thực hiện nó thì bạn nên bắt tay vào làm ngay trước khi nó "thăng thiên". Trong quá trình thực hiện ý tưởng của bạn, bạn không nên quá lệ thuộc vào các công cụ tìm kiếm, nó sẽ làm cho bạn quá lệ thuộc vào công cụ tìm kiếm và suy giãm tư duy của bạn. Thay vì lên mạng tìm code về sửa lại, bạn hãy thử tự viết nó xem sao? có thể chương trình của bạn hoạt động không tốt nhưng bạn sẽ có được kinh nghiệm và tư duy.
Tu bi còn tí nêu... (cập nhật tại bài viết này hihi mong các bạn ủng hộ )
0 nhận xét: